Năm 1972, khi một phụ nữ mang thai được lấy mẫu máu, các bác sĩ đã phát hiện điều kỳ lạ: máu của cô thiếu một phân tử bề mặt mà tất cả các tế bào hồng cầu khác đều có vào thời điểm đó. Suốt 50 năm, sự vắng mặt của phân tử này vẫn là một bí ẩn y học
Khi thế giới đang tiến tới phẫu thuật bằng robot, những sinh viên GenZ biết chơi game sẽ có lợi thế trong lĩnh vực này. Bởi phẫu thuật sẽ được thực hiện qua màn hình, và họ sẽ điều khiển dao mổ bằng nút bấm và cần gạt, giống như trên tay cầm PlayStation hoặc Xbox.
Giới khoa học lo ngại rằng, nếu như loài Sam tuyệt chủng, trong khi chúng ta vẫn chưa thể phát minh ra một biện pháp phát hiện vi khuẩn hữu hiệu thì mạng sống của hàng tỷ người trên thế giới sẽ bị đe dọa.
Danh y Hoa Đà hiến kế “mổ sọ” cho Tào Tháo để chữa bệnh đau đầu cho Tào Tháo hóa ra là có thật. Kỳ thực ca phẫu thuật có độ nguy hiểm cao này được thực hiện cách ngày nay khoảng 2.700 năm.
Mary Mallon là một cái tên tạo ra nhiều tranh cãi trong lịch sử y học, còn được biết đến với một cái tên khác là ''Mary thương hàn'', và cũng là người mang mầm bệnh thương hàn không triệu chứng đầu tiên ở Hoa Kỳ.
Ở thời điểm hiện tại, Đại học Tokyo vẫn đang lưu giữ 105 trong tổng số 3.000 tấm da được bác sĩ Masaichi Fukushi sưu tập trong suốt sự nghiệp của bản thân.