Quần áo bảo hộ, bình oxy, giấy đi đường... gắn liền với hành trình vào tâm dịch của các tình nguyện viên nghệ sĩ, của các y bác sĩ đã được đặt trang trọng trong một triển lãm chuyên đề để nhắc nhớ về một giai đoạn lịch sử không thể lãng quên.
Chỉ trong vòng chưa đầy 2 tháng, Hong Kong đã trở thành một trong những nơi bùng phát dịch bệnh tồi tệ nhất. Đáng chú ý, trước đó, đặc khu này luôn nằm trong top các khu vực kiểm soát đại dịch tốt nhất.
Mặc dù có tỷ lệ tiêm chủng cao, Trung Quốc vẫn theo đuổi chiến lược phong tỏa, xét nghiệm trên diện rộng và cách ly tập trung bất cứ khi nào có đợt bùng phát dịch Covid-19.
Trước tình hình chùm ca bệnh Bỉm Sơn, Thanh Hóa đang diễn biến phức tạp, nhóm chuyên gia nghiên cứu chống COVID-19 đã đề xuất một số giải pháp phù hợp đối với các cấp xã, phường,... để đối phó với dịch bệnh.
Tại cuộc họp chiều 13/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 đã khẳng định thông điệp “Sẵn sàng vaccine, thuốc, sinh phẩm để trở lại bình thường mới”.
Hiện nay tổng số ca đang điều trị tại bệnh viện tầng 2, 3 vẫn còn hơn 18.000 người, ngành y tế TP.HCM đã có kịch bản chuẩn bị cho việc tiếp tục điều trị bệnh nhân COVID-19.
Bà Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Công đoàn Y tế Việt Nam chia sẻ những khó khăn, áp lực đối với những nhân viên y tế tham gia tuyến đầu chống dịch COVID-19 và cho biết sẽ có những chế độ, hỗ trợ xứng đáng với lực lượng này.
Trước tình hình các ca mắc COVID-19 không ngừng tăng cao, nhất là tại những khu vực nhà trọ tập trung đông công nhân ở các huyện Nhơn Trạch, Trảng Bom, Vĩnh Cửu và TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai lên kế hoạch di dời hàng nghìn người dân.
Để kiểm soát hoạt động đi lại của 11 triệu người Vũ Hán khi đó, chính phủ Trung Quốc đã triển khai hệ thống theo dõi y tế bằng mã QR. Ngoài ra, gần 45.000 người cũng được cử đến thành phố này để hỗ trợ các nhân sự cấp cơ sở chống dịch.