Cục Hàng không Việt Nam vừa công khai số liệu báo cáo cộng dồn 10 tháng năm nay, trong đó gần 55.000 chuyến bay bị chậm giờ cất cánh, nguyên nhân chủ yếu là do tàu bay về muộn.
Chỉ trong 3 ngày qua, có hơn 650 chuyến bay bị chậm giờ bay, chiếm hơn 50% tổng số chuyến bay khai thác của các hãng hàng không tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Chuyến bay của Bamboo Airways từ Đức về Việt Nam bị delay một ngày khiến tour du lịch của doanh nghiệp lữ hành bị vỡ, không thể thực hiện như kế hoạch ban đầu.
Hành khách cần tìm hiểu rõ quyền lợi của mình để đưa ra yêu cầu với đại diện hãng hàng không hoặc phản ánh đến cơ quan quản lý trong trường hợp bị chậm, hủy chuyến bay do lỗi của hãng.
Bên cạnh thời tiết, cấu hình sân đỗ tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM) cũng là yếu tố dẫn đến việc điều hành máy bay lăn cũng như cất, hạ cánh bị trì hoãn.
Những ngày gần đây, nhu cầu đi lại đang dần gia tăng trở lại. Đặc biệt thời điểm mùa hè năm nay, một số quốc gia và khu vực dần nới lỏng quy định sau thời gian dài đóng cửa vì dịch đã khiến các sân bay rơi vào hỗn loạn.
Nếu các hãng hàng không cố tình bán vé với các chuyến bay chưa được nhà chức trách hàng không xác nhận giờ cất/hạ cánh (slot), dẫn tới chậm, huỷ chuyến, Cục Hàng không sẽ thu hồi toàn bộ slot đã cấp.
Sau 2 tiếng bị delay, hành khách lại tá hỏa khi biết chuyến bay của mình từ Sài Gòn thay vì đến Vinh lại... bay thẳng ra Hà Nội. Tuy nhiên, theo đại diện hãng cho biết, chuyến bay bắt buộc phải hủy vì thời tiết xấu.
Thông tin từ hãng hàng không Vietjet, một chuyến bay chuẩn bị cất cánh thì cơ trưởng phát hiện ra đèn cảnh báo kỹ thuật nên đã cho tàu bay quay trở lại sân đỗ, giải tỏa khách và kiểm tra kỹ thuật nên khiến chuyến bay chậm hơn 10 giờ đồng hồ.
Giám đốc Cảng vụ Hàng không Miền Bắc khẳng định không có hiện tượng nhân viên hàng không đình công, gây hiện tượng chậm giờ hàng loạt chuyến bay tại sân bay Nội Bài.