Rất nhiều trường hợp, từ người trưởng thành tới người già, các bậc phụ huynh rơi vào hoang mang khi không chắc chắn về lịch sử tiêm vắc xin sởi của bản thân hoặc người thân.
Sốt nhẹ sau tiêm vắc xin sởi là dấu hiệu cho thấy hệ miễn dịch đang hoạt động hiệu quả. Nhưng ngược lại, nhiều người thắc mắc vậy nếu không bị sốt có phải nghĩa là vắc xin không hiệu quả?
Nhiều phụ huynh băn khoăn khi ngày tiêm vắc xin sởi của trẻ cận kề nhưng bé lại đang ho, sốt nhẹ. Liệu trong trường hợp này có nên tiêm hay cần hoãn lại để đảm bảo an toàn?
Tiêm phòng trước khi mang thai là bước chuẩn bị quan trọng để bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé. Với các mẹ bầu đang chuẩn bị mang thai lần 2 hoặc lần 3, câu hỏi thường gặp là liệu có cần tiêm nhắc lại vắc xin sởi hay không?
Không phải trẻ nào cũng được tiêm đủ 2 mũi vắc xin sởi đúng lịch khuyến cáo. Điều này khiến phụ huynh lo lắng không biết tiêm trễ có ảnh hưởng gì không và khoảng cách trễ giữa mũi 1 với mũi 2 tối đa là bao lâu?
Giống như nhiều loại vắc xin khác, vắc xin sởi cũng có thể gây ra sự mệt mỏi và vài tác dụng phụ khác sau khi tiêm. Điều này có thể được giảm bớt nếu bạn làm một số việc dưới đây.