Từ lâu, Hàn Quốc đã được biết đến là một trong những quốc gia có quy định phân loại rác và tái chế thực phẩm thừa cũng như rác thải nghiêm ngặt bậc nhất.
Chất thải sinh hoạt ở TPHCM sẽ được phân thành 3 loại gồm chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; chất thải rắn sinh hoạt khác. Thành phố cũng đang xây dựng và hoàn thiện nội dung Đề án phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
Unilever Việt Nam và UBND Quận 7 vừa tổ chức ngày hội thí điểm ''Tách nhựa để Tái chế'' tại Quận 7, chính thức khởi động chương trình hợp tác mang mô hình Kinh tế Tuần hoàn vào đời sống.
Đó là một trong những chính sách có hiệu lực từ tháng 8 được người dân mong chờ. Đồng thời, từ 1/8, còn có nhiều chính sách khác: Thu phí không dừng trên tất cả các tuyến cao tốc; Không phân loại rác có thể bị phạt 1 triệu đồng...
Theo dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), đơn vị thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt có quyền từ chối thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân không phân loại và không sử dụng bao bì đúng quy định.
Người dân đô thị sẽ phải phân loại tại nguồn, nếu không sẽ bị tăng phí thu gom, xử lý rác thải. Ngoài ra, có thể bị bêu tên trên loa phường, xử phạt tại chỗ.
Tiến tới ngôi trường không rác thải, Trường Trung học nữ Melbourne – Úc, hy vọng kế hoạch này khuyến khích các gia đình có những lựa chọn thân thiện với môi trường hơn khi đóng gói bữa trưa cho con của họ mang đến trường.
Kể từ ngày 24/11, công nhân thu gom rác có quyền từ chối rác, nếu người dân không phân loại rác tại nguồn. Nhưng bạn sẽ phải phân loại như thế nào mới được?