Mới 30 tuổi nhưng chị Vàng Y Nông (xã Pà Cò, huyện Mai Châu, Hòa Bình) đã có 6 con và chuẩn bị đón đứa con thứ 7. Chị Y Nông bảo, vì chưa có con trai nên phải đẻ đến bao giờ có mới thôi. Đeo đuổi "truyền thống" đó khiến chị Y Nông liên tục mang bầu.
Trong xã hội này, nhiều người ý thức được quyền của phụ nữ, tranh đấu cho bình đẳng giới. Nhưng cũng có không ít người lại khiến những tư tưởng xưa cũ quay trở về, tự khinh và tự hủy hoại chính mình.
Ép dầu ép mỡ, ai nỡ ép duyên? Vậy mà tại một số vùng quê nghèo ở Trung Quốc, nhiều bậc phụ huynh vẫn vô tư "gả" con gái của mình đi từ khi chúng chỉ là những đứa trẻ. Hình thức đính ước từ bé này là một hủ tục lạc hậu đáng lẽ nên biến mất khỏi xã hội hiện đại từ rất lâu rồi.
Khi được hỏi về âm hôn, một số người Trung Quốc thẳng thắn thừa nhận: Không làm không được, chỉ sợ không có tiền làm. Cho dù không mua được thi thể cũng phải dùng quần áo làm thành hình nhân, viết tên lên rồi hợp táng. Với nhiều người, vai trò của âm hôn là an ủi người chết, cũng là an ủi người sống.
Tại nhiều vùng nông thôn Trung Quốc, người nghèo không lấy được vợ phải chịu cảnh độc thân đã đành, đằng này lại có cả những người không tính là khó khăn nhưng phải tiêu một khoản kếch xù để cưới vợ nên cũng lập tức biến thành người nghèo.
Khi đang còn ở độ tuổi cắp sách đến trường, Y Byen đã táo bạo đứng lên đấu tranh, đẩy lùi hủ tục lạc hậu để cứu lấy mạng sống của 2 đứa trẻ sơ sinh khiến nhiều người thán phục.
Nhắc đến Nepal là nhắc đến dãy núi Himalaya hùng vĩ với ngọn Everest phủ đầy tuyết trắng xóa. Không chỉ có vậy, Nepal còn là quốc gia giàu truyền thống văn hóa, người dân thân thiện và mến khách. Tuy vậy, nơi đây vẫn còn tồn tại nhiều hủ tục. Với phụ nữ nước này, kinh nguyệt không khác gì một cơn ác mộng.
Mới đây, thêm một vụ "náo hôn lễ" gây xôn xao dư luận Trung Quốc khi một chú rể bị khách tham dự trói vào cây suốt 1 tiếng đồng hồ và phun bình chữa cháy vào người.