Điều quan trọng làm tăng hay giảm nguy cơ mắc bệnh của bạn là lối sống và các yếu tố nguy cơ. Nếu bạn có những yếu tố này trong cuộc sống, nguy cơ ung thư sẽ tăng lên.
Các chuyên gia cho biết việc giảm tiêu thụ muối hàng ngày có thể khó khăn, nhưng bạn có thể bắt đầu bằng cách ăn ít ở nhà hàng và giảm tiêu thụ thực phẩm chế biến sẵn.
Đây là loại quả rất quen thuộc, đem lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể như kiểm soát đường huyết, bảo vệ tim mạch và phòng ngừa một số loại ung thư.
Do bộn bề công việc, thời gian sinh hoạt mà cách ăn uống của mọi người hoàn toàn ngược lại - ăn nhiều nhất trong bữa tối. Chính thói quen ăn tối này thực sự gây ra nguy cơ rất cao cho sức khỏe!
Một số hoạt động thường ngày tưởng chừng chẳng có lợi ích gì cho sức khỏe nhưng lại có thể giảm tới 35% nguy cơ sa sút trí tuệ, theo một nghiên cứu mới.
Sữa mẹ được chia thành các loại khác nhau như sữa non, sữa trưởng thành… tùy vào thời điểm tiết sữa. Vậy mẹ có biết sữa non, sữa trưởng thành khác nhau như thế nào không?
Những chia sẻ của bác sĩ Trần Quốc Khánh sẽ giúp ích rất nhiều đối với các F0 cũng như người nhà của bệnh nhân trong quá trình phòng và điều trị COVID-19.