Chuyên gia cho rằng Hà Nội nên nới lỏng giãn cách sâu rộng đến từng quận, huyện, thị xã, thậm chí từng xã, phường, thị trấn. Mức độ nới lỏng đến đâu phụ thuộc vào đánh giá nguy cơ từng khu vực đó.
Trước ngày 14/9, các quận, huyện, thị xã gửi danh sách người lao động, người dân ngoại tỉnh có nguyện vọng trở về quê đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội để kịp thời báo cáo UBND TP.
Toàn bộ phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bị phong tỏa từ 0h ngày 31/7, sau đó chính quyền địa phương dần thu hẹp phạm vi phù hợp với tình hình phòng chống dịch. 0h đêm nay (12/9), khu vực cách ly y tế còn lại cũng chính thức được dỡ bỏ.
Tối 10/9, Sở Thông tin và Truyền thông TP. Hà Nội cho biết "thông tin về cuộc họp chiều 9/9 liên quan đến công tác phòng, chống dịch" đang lan truyền trên mạng xã hội là tin giả.
Chủ tịch Hà Nội cho biết thành phố đặt 3 mục tiêu hàng đầu để xem xét nới lỏng các biện pháp giãn cách, mở rộng các hoạt động xã hội, tạo điều kiện cho người dân và doanh nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết, trong thời gian rất ngắn công suất tiêm chủng của Hà Nội đã đạt hơn 300.000 mũi tiêm/ngày - cao nhất từ trước đến nay để đảm bảo tiêm bao phủ.
Ngày 9/9, Hà Nội không ghi nhận ca mắc Covid-19 trong cộng đồng. Tích lũy thành phố đã tiêm được 3.134.455 mũi, sử dụng 2.788.624/4.099.940 liều vaccine được cấp, đạt tiến độ 68%.
Hà Nội cho phép người dân tiếp tục sử dụng Giấy đi đường đã cấp và cấp giấy mới kết hợp nhập vào dữ liệu dân cư, điều chỉnh đến hiệu quả thực tiễn thì mới nhập hai loại giấy thành một; chỉ phạt người ra đường không thuộc các trường hợp theo quy định của Chỉ thị số 16.