Thanh thiếu niên thuộc nhóm nguy cơ cao nhiễm khuẩn não mô cầu, tuy nhiên còn chủ quan trong việc tiêm chủng, thích lui tới những nơi đông người và tụ tập bạn bè, sinh hoạt không điều độ. Đó là những lý do khiến thanh thiếu niên mắc “bệnh gây tử vong trong vòng 24 giờ” và đối mặt với nhiều di chứng trọn đời.
Chúng ta đều hiểu rằng tiêm vắc xin sởi giúp phòng bệnh sởi và những biến chứng nguy hiểm từ nó. Nhưng tiêm vào lúc nào và tiêm mấy mũi thì không phải ai cũng biết.
Bệnh Sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi và chỉ có thể cắt đứt sự lây truyền khi miễn dịch cộng đồng đạt ít nhất 95%.
Tiêm vắc xin sởi giúp bảo vệ cá nhân và tạo miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn virus lây lan. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về cơ chế, đối tượng nên tiêm và những trường hợp cần tránh.
Sau 30 tuổi, cơ thể và hệ miễn dịch dễ tổn thương, mắc bệnh hơn do môi trường, stress và thói quen sống cùng tuổi tác gia tăng. Vì vậy, muốn sống khỏe, sống vui thì người trong độ tuổi 30 tới 50 cần tiêm một số loại vắc xin.
Không chỉ trẻ em, các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm luôn rình rập và tấn công người trưởng thành, gây ra những hậu quả vô cùng nặng nề. Vì vậy, tiêm vắc xin chính là cách hữu hiệu để phòng nhiều bệnh tật, tạo miễn dịch cộng đồng.
Nếu như cho rằng chỉ trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ dưới 10 tuổi mới cần tiêm vắc xin thì bạn đã nhầm. Thanh thiếu niên từ 11 - 18 tuổi vẫn cần tiêm mới, tiêm nhắc lại nhiều loại vắc xin nếu muốn khỏe mạnh, phát triển toàn diện.
Khi trẻ bước vào giai đoạn 7 - 10 tuổi, không ít phụ huynh cho rằng trẻ không cần tiêm vắc xin mới hay tiêm các mũi nhắc lại. Điều này khiến trẻ bị tước đi “tấm khiên bảo vệ” bệnh tật, ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện.
Nhiều bậc phụ huynh hiểu rằng tiêm vắc xin giúp trẻ khỏe hơn, phát triển toàn diện hơn nhưng lại không biết loại nào cần thiết, loại nào được khuyến khích với từng độ tuổi.