Tối 31/7, Bệnh viện Nhi trung ương thông tin bé gái L.Q.T. (1 tuổi) đã cai được thở máy xâm nhập, chuyển sang thở oxy hỗ trợ, tình trạng tuần hoàn, chức năng các cơ quan dần hồi phục. Tuy nhiên, trẻ có biểu hiện về di chứng thần kinh.
Lúc chưa tiêm bao phủ vắc xin, cộng với quá tải y tế thì hậu Covid-19 có thể xảy ra. Hiện nay đã tiêm bao phủ vắc xin toàn dân, chủng Omicron virus chỉ nằm ở cổ họng thì không thể xuống phổi gây xơ phổi.
Hiện nay, nhiều người dân mách nhau cách xông hơi bằng các loại thảo dược như sả, gừng, chanh… để phòng chống COVID-19. Lại có ý kiến khuyên không nên xông. GS.TS. Nguyễn Gia Bình - chuyên gia đầu ngành về hồi sức tích cực đã nêu quan điểm của mình về vấn đề này.
Chiều nay (14/12), thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum cho biết, 3 trường hợp nguy kịch cấp cứu tại bệnh viện sau bữa ăn có thịt chuột sức khỏe đã có chiều hướng tốt lên.
Một sản phụ 44 tuổi đã tử vong khi đến sinh con tại Trung tâm y tế huyện Krông Năng (Đắk Lắk). Đau lòng hơn, bé trai con của sản phụ này cũng tử vong sau khi được chuyển lên bệnh viện tuyến trên cấp cứu.
Những cách sơ cứu bệnh nhân đột quỵ theo truyền miệng là cực kỳ sai lầm, có thể khiến tình trạng bệnh nhân tệ hơn, thậm chí mất mạng trước khi tới bệnh viện.
Nhiều phụ nữ có thai khi chưa đến kỳ sinh nhưng mắc COVID-19, diễn biến nặng dẫn đến suy hô hấp nặng, các bác sĩ phải cân não để tìm loại thuốc, liều lượng phù hợp điều trị cho người mẹ và đảm bảo sự an toàn cho thai nhi.