Vào ngày xảy ra sự việc, ông D. lội nước ra đầu ngõ xin đồ cứu trợ. Khi đoàn hỏi ông "đã ăn gì chưa?" thì ông đáp "7 ngày chưa được ăn gì". Thông tin này sau đó được xác định là hoàn toàn sai sự thật. Ông D. đã lên tiếng xin lỗi.
Bức ảnh trong bài đăng trên Facebook bằng tiếng Myanmar vào ngày 6/9/2024, trong đó nội dung mô tả "thiệt hại ở Việt Nam sau cơn bão" đã được xác định là sai lệch.
Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng Công nghệ cao Công an tỉnh Đồng Nai cho biết, thông tin lan truyền gần đây về việc đánh cắp tài khoản ngân hàng từ những cuộc gọi lạ chỉ trong trong 3 giây là thông tin giả, sai sự thật.
Tổng cục Khí tượng thủy văn lưu ý, các bản tin dự báo khí tượng thủy văn được cập nhật liên tục theo thời gian ghi cuối bản tin dự báo. Bản tin có giá trị là bản tin mới nhất gần nhất với thời gian hiện tại.
Giữa lúc người dân cả nước cùng động viên, hy vọng cơn bão không gây thiệt hại về nào về người và của, lại có những người lợi dụng sự lo lắng của cộng đồng để tung tin thất thiệt để câu like, câu view.
"Thông tin sai lệch" là cụm từ được nhiều người nhắc đến trong những năm gần đây, nhưng có một ứng dụng đã đưa vấn đề giả mạo lên một tầm cao mới khi xuất bản câu chuyện giả mạo do trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra.