Theo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) năm 2024 sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025, người lao động có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên sẽ được hưởng lương hưu.
Có nhiều người lao động tham gia đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) từ sớm nên xét về thời gian đóng BHXH đã đủ 20 năm song họ lại chưa đến tuổi về hưu để hưởng lương hưu hàng tháng theo quy định. Vậy trong trường hợp đủ 20 năm đóng BHXH nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu thì phải làm sao?
Nhiều người lao động bắt đầu đi làm rất sớm, vượt số năm tham gia BHXH để nhận lương hưu tối đa. Người lao động băn khoăn muốn nghỉ hưu sớm thì lương hưu được tính thế nào?
Cụ bà ở Trung Quốc tháng nào cũng nhận lương hưu đều đặn nhưng chi tiêu rất hạn hẹp. Tìm hiểu nguyên nhân, nhiều người bày tỏ sự bất ngờ, trân trọng cụ bà hơn.
Trong một số trường hợp, dù đã đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đóng đủ số năm bảo hiểm xã hội (BHXH), người lao động có thể đóng BHXH một lần cho đủ số năm để nhận lương hưu.
Từ năm 2022 trở đi, lao động nam đủ điều kiện về hưu có tối thiểu 20 năm tham gia bảo hiểm xã hội là có thể hưởng lương hưu, còn lao động nữ đủ điều kiện về hưu chỉ cần có tối thiểu 15 năm đóng Bảo hiểm xã hội là có thể nhận mức lương hưu 45%.
Nhiều trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc được 15 năm thì đến tuổi nghỉ hưu. Vậy trong trường hợp này, người lao động có được hưởng lương hưu không?