Dự Luật Quảng cáo sửa đổi bỏ quy định người nổi tiếng phải trực tiếp sử dụng sản phẩm khi quảng cáo, vì tính khả thi chưa cao, khó kiểm soát và thực hiện.
Theo Bộ Công an, khi tiếp cận quảng cáo, người dân nên cảnh giác với những quảng cáo có dấu hiệu thổi phồng quá mức công dụng sản phẩm hoặc sử dụng từ ngữ tuyệt đối như "duy nhất", "tốt nhất", "số một".
"Quang Linh Vlog làm được rất nhiều việc tốt nhưng lại thiếu hiểu biết pháp luật nên đã phải chịu trách nhiệm hình sự, rất đáng tiếc", Cục trưởng Lê Quang Tự Do chia sẻ.
Danh tiếng không chỉ là đặc quyền, mà còn là trách nhiệm. Khi nghệ sĩ lựa chọn sử dụng tên tuổi của mình cho mục đích quảng bá, đó không đơn thuần là một giao dịch thương mại – mà là sự đặt cược vào niềm tin của công chúng.
Bộ Y tế vừa gửi công văn đến các bệnh viện, trường đại học, yêu cầu quán triệt nhân viên y tế (kể cả người nghỉ hưu) không tham gia quảng cáo thực phẩm chức năng.
Thực hư công dụng của tinh dầu thông đỏ đến đâu? Liệu những sản phẩm được bán tràn lan trên mạng có thật sự an toàn và hiệu quả như lời giới thiệu hay chỉ là một chiêu trò đánh tráo khái niệm để trục lợi?
Sau vụ Hằng Du Mục – kẹo Kera, một phần tối của ngành công nghiệp quảng cáo trá hình bị bóc trần. Đây không chỉ là câu chuyện vi phạm pháp luật, mà là hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức nghề nghiệp trong thời đại ai cũng có thể “bán niềm tin” chỉ bằng một video 60 giây.