Từ vỏ hộp sữa cũ "hô biến" thành đồ dùng mới cho trẻ em - chương trình "Vỏ xinh được tái sinh" của Vinamilk khiến người trẻ hào hứng tham gia vì tinh thần sáng tạo và ý nghĩa thiết thực.
Đợt xét tuyển chính thức trên hệ thống tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang gần khép lại. Nếu bạn vẫn chưa biết chọn ngành, chọn trường nào hãy tham khảo ngay 8 lý do nên đặt nguyện vọng ưu tiên vào Đại học Đại Nam (DNU) đưới đây.
Nhiều ngành Khoa học Xã hội đang “lên ngôi”, là đích ngắm của các doanh nghiệp tuyển dụng đã xoá nhoà quan niệm dân khối C khó tìm việc tốt, lương cao.
Một số quan điểm cho rằng, khi mức điểm thi và điểm chuẩn quá cao sẽ dễ gây ra lầm tưởng về năng lực và chất lượng giáo dục. Mức điểm chuẩn cao gần như tuyệt đối cũng phản ánh những bất cập trong khâu ra đề thi tốt nghiệp THPT.
Hôm qua, gần 100% các trường đại học (ĐH) đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển. Thực tế cho thấy, điểm chuẩn của nhiều ngành năm nay vẫn ở mức trên 9 điểm/môn.
Trong những năm gần đây, ngành Truyền thông đa phương tiện là một trong những ngành “hot” và điểm chuẩn cao chót vót. Học phí cũng có chiều hướng tăng mà điển hình như nhóm ngành truyền thông của ĐH RMIT học phí lên đến 321,284 triệu đồng/năm.
Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) dành 5,2 tỉ đồng để hỗ trợ các thí sinh trúng tuyển năm 2022 vào một số ngành đào tạo chính quy.
Áp dụng Nghị định 81 năm 2021 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí, hiện nay, nhiều trường đại học có kế hoạch tăng học phí từ năm học 2022-2023. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.