Sách trắng của Bộ Y tế Nhật Bản cho thấy mối liên hệ giữa thời gian làm việc kéo dài với tình trạng trầm cảm và tử vong do làm việc quá sức, được gọi là karoshi.
Hình ảnh dân công sở gục ngã giữa đêm cho thấy mầm mống "căn bệnh" Karoshi như một ngọn lửa chưa bao giờ thôi bập bùng, một ngọn lửa được nhìn thấy rõ nhất sau giờ tan làm.
Những người lao đầu vào công việc ở Hàn Quốc giống như trên một đường đua nghiệt ngã. Họ chạy mãi, mệt mỏi đến kiệt sức nhưng chẳng bao giờ dừng lại để nghĩ liệu có ngã rẽ nào hay không.
Một xã hội giàu tính kỷ luật, một đội ngũ lao động chăm chỉ, sẵn sàng làm việc đến kiệt sức. Và đó là lúc karoshi - mặt tối đáng sợ của xã hội hiện ra. Nó mang nghĩa "làm việc đến chết".
Nhiều người Nhật chấp nhận lao động miệt mài, thậm chí là tử vong ngay trên bàn làm việc chỉ vì muốn thể hiện sự trung thành tuyệt đối và cống hiến hết mình cho nhiệm vụ được giao.
Với những người làm truyền thông/báo chí tại Nhật Bản, làm việc ngoài giờ nhiều đã không còn là một câu chuyện quá mới mẻ. Vụ việc của nữ phóng viên xấu số đài NHK chỉ là một giọt nước tràn ly.
Vụ việc xảy ra vào năm 2015 đã khiến dư luận Nhật Bản vô cùng phẫn nộ. Mới đây, công ty Dentsu đã bị cáo buộc liên quan tới cái chết của chị Takahashi - nữ nhân viên tự tử do áp lực công việc.
Nhật Bản là quốc gia có số giờ làm việc dài nhất trên thế giới. Một thực tế khắc nghiệt đang diễn ra tại đất nước này là ngày càng có nhiều người trẻ kiệt sức mà chết vì làm việc quá giờ.