Luật Bảo hiểm xã hội 2024 sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2025, trong đó, ngoài việc thay đổi về độ tuổi được nghỉ hưu, thì cách tính lương hưu năm 2025 cũng được điều chỉnh.
Nhiều người lao động cho rằng lao động nam hay nữ đều đóng góp công sức, trí tuệ cho đơn vị, doanh nghiệp mà khi nghỉ hưu lĩnh mức tỉ lệ chênh lệch nhau là không công bằng.
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
Kể từ năm 2022 trở đi, số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tối thiểu để hưởng lương hưu sẽ không tăng nữa. Lao động nữ cần đóng tối thiểu 15 năm và lao động nam cần đóng tối thiểu 20 năm.
Người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện có thể được hưởng lương hưu trong năm 2023 nếu đáp ứng điều kiện về tuổi là 60 tuổi 9 tháng đối với nam và đủ 56 tuổi đối với nữ với điều kiện về thời gian đóng BHXH là đủ 20 năm trở lên.
Không có văn bản pháp luật nào quy định doanh nghiệp bắt buộc phải trả lương tháng 13 cho người lao động. Vậy nếu được nhận lương tháng 13, người lao động có phải trích một khoản để đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) hay không?
Từ năm 2022 trở đi, lao động nam đủ điều kiện về hưu có tối thiểu 20 năm tham gia bảo hiểm xã hội là có thể hưởng lương hưu, còn lao động nữ đủ điều kiện về hưu chỉ cần có tối thiểu 15 năm đóng Bảo hiểm xã hội là có thể nhận mức lương hưu 45%.
Số năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tối thiểu để hưởng lương đối với lao động nữ là 15 năm và lao động nam là 20 năm. Kể từ năm 2022, nếu đóng trên 20 năm, người lao động sẽ được hưởng lương hưu thế nào?