Tốc độ biến mất của động vật hoang dã trên toàn cầu là đáng báo động hơn so với dự tính trước đây khi gần một nửa số loài trên hành tinh đang sụt giảm số lượng nhanh chóng.
Khoảng 65 triệu năm sau cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 5, đánh dấu sự biến mất hoàn toàn của loài khủng long trên hành tinh, các nhà khoa học cảnh báo rằng, chúng ta đang ở trong giai đoạn đầu của một cuộc đại tuyệt chủng mới.
Tiểu hành tinh Chicxulub đâm vào Trái Đất 66 triệu năm trước đã gây nên đại tuyệt chủng quét sạch mọi khủng long và các "quái thú" to lớn khác của kỷ Phấn Trắng, chỉ trừ dòng họ cá sấu.
3,8 triệu ha rừng nguyên sinh nhiệt đới bị mất đi vào năm ngoái. Cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 đang diễn ra rất nhanh. Hệ sinh thái của Trái Đất đang gặp nguy hiểm.
Tốc độ diễn ra đợt đại tuyệt chủng lần thứ 6 trên Trái đất lại nhanh hơn nhiều so với mọi dự báo, ít nhất là trong vài thập niên gần đây, theo nghiên cứu mới nhất đăng trên tạp chí khoa học Proceedings của Viện hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ (PNAS).
Chúng ta coi sự ban phát hào phóng của thiên nhiên như một điều tất nhiên con người được nhận. Chỉ đến khi hành tinh này đang run rẩy trước những tác động của con người, thế giới mới hiểu được họ đang tự bức tử chính mình. Sẽ ra sao nếu một ngày, cánh rừng Amazon không còn?