Một bảng chi tiêu chỉ vỏn vẹn 6 triệu đồng/tháng của cô gái độc thân sống ở TP.HCM đang lan truyền trên mạng xã hội, kéo theo nhiều bình luận trái chiều. Có người khen cô "quá giỏi kiểm soát tài chính", người lại nói "sống như vậy là ép bản thân".
Không app tài chính, không theo trend Gen Z, cô 57 tuổi này chọn sống tiết kiệm theo cách của riêng mình: Không mua dép 10 năm, tận dụng cả nước vo gạo để giặt khăn, rửa bát, tưới cây. Cư dân mạng xem xong chỉ thốt lên: "Thế này mới là biết sống!".
Ngày xưa, tôi là người "thấy là mua, mua xong là hối hận". Tủ quần áo luôn chật ních nhưng tôi vẫn cảm thấy thiếu thứ gì đó. Cuối tháng nhìn tài khoản trống rỗng, tôi không biết tiền đi đâu. Cho đến khi tôi bắt đầu sống theo phong cách "tối giản + kế toán", mọi thứ mới dần thay đổi.
Từng có thời gian chi tiêu “vô thức” tới hơn 12 triệu mỗi tháng dù thu nhập không đổi, chị Hạnh – mẹ 1 con ở TP.HCM – bắt đầu hành trình sống tối giản từ một buổi dọn nhà đầu năm.
Nhiều người không nghèo vì thiếu cơ hội hay năng lực, mà vì mang theo những "thói quen nghèo khó" trong cách sống, chi tiêu và tư duy. Dưới đây là 5 thói quen phổ biến khiến bạn mãi xoay vòng trong cảnh túng thiếu – và cách để thay đổi từ hôm nay.
Sau nhiều năm sống theo kiểu "giữ lại hết để phòng khi cần", chị Huyền quyết định chuyển sang chi tiêu tối giản từ năm 2024. Sau đúng 12 tháng, chị không chỉ tiết kiệm được hơn 30 triệu đồng mà còn nhận ra: Ít đồ đạc hơn là ít lo hơn - cả về chi tiêu, thời gian và tâm trạng.
Tháng 4/2025, ở tuổi 38, tôi quyết định sống theo lối chi tiêu tối giản. Không phải vì thiếu tiền, mà vì tôi mệt mỏi với việc mua sắm để lấp khoảng trống. Mệt mỏi vì dọn dẹp những thứ từng được gọi là “niềm vui”. Và mệt mỏi vì luôn cảm thấy “thiếu” trong khi nhà thì không còn chỗ chứa.
Sau tuổi 40, tôi nhận ra một điều quan trọng: Không phải cứ tiêu ít là tiết kiệm. Mỗi tháng tôi vẫn chi tiền, vẫn sống đủ đầy, nhưng nhờ luôn nhớ một câu duy nhất, tôi đã giảm hẳn những khoản chi “nhỏ mà rò rỉ lớn”.