Theo bác sĩ Ngô Minh Quân, ngoài độc tính thần kinh, khi hít một lượng lớn N2O, nó có thể gây tụt huyết áp, ngất, đau ngực. Tình trạng này hoàn toàn có thể tử vong nếu não không được cung cấp đủ oxy.
Viện sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) mỗi ngày tiếp nhận hàng chục trẻ vị thành niên sử dụng chất gây nghiện vào viện. Theo đó, tỉ lệ sử dụng bóng cười, cần sa, thuốc lắc… chiếm phần lớn, nhiều nhất trong số này là bóng cười.
26 tuổi, nhưng cô gái trẻ ở Sơn La liệt nửa người do tác động của việc lạm dụng bóng cười. Đây không phải là trường hợp duy nhất điều trị tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, mà đã có nhiều thanh niên phải chịu hậu quả nặng nề của bóng cười.
Rạng sáng 5-6-2019, CAQ Hai Bà Trưng phối hợp cùng CAP Trương Định đã bắt quả tang hành vi tàng trữ một lượng lớn khí cười trong căn nhà cấp 4 nằm sâu trong ngõ 488 phố Bạch Mai (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đã có hơn 20 bình khí cười các loại bị thu giữ.
Nhiều người cho rằng hít bóng cười trong thời gian ngắn sẽ không ảnh hưởng đến thần kinh. Nhưng chuyên gia cảnh báo, hít khí cười trong thời gian ngắn với liều lượng lớn vẫn có thể khiến người sử dụng bị co giật, run rẩy.
Gần đây, trong giới trẻ Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, tình trạng hít "bóng cười" trong những "cuộc vui" vẫn đang diễn ra lan tràn. Theo các chuyên gia, bóng cười gây nghiện và có những tác hại không thua gì ma túy, song lại được quản lý hết sức lỏng lẻo.
Đó là một bệnh nhân nam 26 tuổi (Tây Hồ, Hà Nội) hiện đang được điều trị tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai sau khi ngộ độc khí N2O do lạm dụng hít bóng cười.