Theo bác sĩ, tuy đây là kỹ thuật ít xâm lấn, không cần nghỉ dưỡng nhưng việc "tiêm má baby" tiềm ẩn nhiều rủi ro do chất lượng của các loại filler trôi nổi rất khó kiểm chứng.
Với tác dụng "đánh thức làn da", 1 mũi tiêm công hiệu hơn đắp 1.000 chiếc mặt nạ, việc cấy tinh chất sẽ làm căng bóng, trẻ hóa làn da... Những lời quảng cáo "trên trời" về công dụng sau khi tiêm meso khiến hội chị em xứ Trung đổ xô đi làm đẹp theo phương pháp này.
Sau tiêm filler vùng mặt tại một cơ sở spa cách đây 3 năm, cô gái 24 tuổi đến bệnh viện khám trong tình trạng da mặt có ổ áp xe, căng bóng, sắp vỡ. Bệnh nhân được xác định nhiễm trùng muộn vùng mặt sau tiêm chất làm đầy.
Qua kiểm tra, bệnh nhân có dấu hiệu của hoại tử tổ chức (toàn bộ vành tai, dái tai). Nguyên nhân là do tai ban đầu của bệnh nhân khá nhỏ nhưng “bác sĩ thẩm mỹ rởm” đã tiêm quá nhiều filler.
Sau khi cô gái tiêm filler vào cằm để làm đẹp, vết tiêm không tự mất đi như lời quảng cáo mà càng đau nhức lan rộng, rỉ dịch nặng. Sau điều trị, phần tổn thương để lại vết sẹo rất lớn ở cằm của bệnh nhân.
Nếu bạn đang đau đầu vì ăn bao nhiêu chỉ béo vào những chỗ khác chứ mặt cứ mãi hốc hác, già nua thì tiêm làm đầy má hóp có thể coi là giải pháp siêu hoàn hảo để sở hữu mặt baby, má phúng phính.
Tiểu phẫu, trung phẫu đến đại phẫu nhan sắc trong điều kiện không có bác sĩ chuyên môn, cơ sở vật chất không bảo đảm cho một cuộc phẫu thuật nhưng những nơi này khách vẫn nườm nượp đến.
Sau khi đi tiêm filler dạo nâng mũi, thiếu nữ 15 tuổi cảm thấy đau đớn, sụp mi và mắt trái tối sầm. Tại bệnh viện, các bác sĩ xác định thị lực mắt trái bệnh nhân đã mất đi vĩnh viễn.