Một nghiên cứu sinh tại Viện Khoa học Thể dục thể thao vừa công bố luận án tiến sĩ ngành giáo dục học với đề tài về lựa chọn biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ cầu lông ở một trường đại học.
Để được 7/7 phiếu đánh giá đạt yêu cầu từ hội đồng thẩm định, tân tiến sĩ Lưu Thị Hồng Nhung, tác giả luận án nghiên cứu về áo ngực từng không ít lần muốn từ bỏ.
Sáng 12-10, nghiên cứu sinh Lưu Thị Hồng Nhung đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về áo ngực. Trước đó đề tài luận án này đã tạo nhiều tò mò và hoài nghi về tính thực tiễn trên mạng xã hội.
Nghiên cứu sinh Lưu Thị Hồng Nhung vừa bảo vệ luận án tiến sĩ ngành công nghệ dệt may, đề tài ''Nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm nhân trắc ngực nữ sinh Bắc Việt Nam tới áp lực và độ tiện nghi áp lực của áo ngực''.
Sau khi nhận được kết luận của Hội đồng thẩm định luận án tiến sĩ “Nghiên cứu giải pháp phát triển môn cầu lông cho công chức viên chức thành phố Sơn La”, Bộ GD&ĐT đã gửi cơ sở đào tạo xử lý theo đúng thẩm quyền.
Các chuyên gia đều cho rằng, luận án tiến sĩ nghiên cứu về áo ngực thực tiễn, mang ý nghĩa khoa học lớn, trên thế giới nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này.
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM thông báo một nữ nghiên cứu sinh ban đầu được xác định thuộc diện F3 nhưng sau đó trở thành F0, dẫn đến 40 người tiếp xúc gần phải đi cách ly tập trung.
Kết luận điều tra xác định trong 193 người được Trường ĐH Đông Đô cấp bằng giả, có 60 người đã sử dụng bằng, trong đó có 55 trường hợp sử dụng bằng giả này để xét tuyển nghiên cứu sinh hoặc bảo vệ luận án tiến sĩ…