Các nhà khảo cổ ở miền nam nước Đức đã khai quật được xương của 1.000 nạn nhân bệnh dịch hạch từ 8 hố, tạo thành ngôi mộ tập thể lớn nhất từng được khai quật ở châu Âu.
Các chuyên gia phát hiện ngôi mộ của một nữ chiến binh từ thời Đồ Sắt cách đây 2.000 năm ở ngoài khơi bờ biển nước Anh, sự kiện gây chấn động giới khảo cổ.
Cho đến nay, ngôi mộ kỳ lạ với diện tích nhỏ bé nhưng bên trong chứa nhiều bảo vật trị giá lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng vẫn được các nhà khảo cổ học nhắc tới như một phát hiện sửng sốt nhất.
Theo trang tin Sixth Tone, Trung Quốc muốn bảo vệ các di tích lịch sử khỏi các dự án phát triển đô thị mới. Nhưng đó không phải là nhiệm vụ đơn giản tại Tây An - một thành phố mà các lăng mộ hoàng gia dường như xuất hiện ở khắp mọi nơi.
Các nhà khảo cổ ở Israel đã khai quật một khu chôn cất chứa hàng chục bộ xương từ 2.500 năm trước - có thể là hài cốt của những phụ nữ bị buôn bán - ở trung tâm sa mạc Negev ở miền nam Israel.