Liên đoàn Lao động Hà Nội cho biết dự kiến Tết Nguyên đán 2024 (tức Tết Giáp Thìn) mỗi đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn sẽ được hỗ trợ 1 triệu đồng/người.
Tồn dư ngân quỹ Nhà nước gửi ngân hàng hơn 1 triệu tỷ đồng, tức là vốn dư thừa rất lớn, do đó ĐBQH đề nghị dùng nguồn này hỗ trợ cho người lao động, người mất việc.
Chính phủ vừa có đề xuất quy định làm thêm giờ trong 1 tháng của người lao động sẽ tăng lên không quá 72 giờ và số giờ làm thêm trong 1 năm của người lao động là không quá 300 giờ. Mức tăng trong 1 tháng tương đương 180% so với quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019.
Chẳng mấy chốc chúng ta sẽ đón Tết Nguyên đán 2022, dịp để mọi người quây quần bên gia đình. Thế nhưng không phải ai cũng đủ điều kiện để về quê ăn Tết vì tình hình dịch bệnh kéo dài và diễn biến phức tạp.
Các sở, ngành, quận, huyện đã thực hiện chính sách của Trung ương, đặc thù của thành phố Hà Nội và huy động xã hội hóa hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, với tổng tiền trên 1.823 tỷ đồng.
Nhiều người lao động vẫn đang thắc mắc về việc mình đã nộp đầy đủ hồ sơ nhưng vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ Covid-19 theo Nghị quyết 68/NQ-CP. Vậy, người lao động cần làm gì tiếp theo?
Thông tin về công tác cung ứng hàng hóa cho người dân, Quyền Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Trần Thị Phương Lan đánh giá, qua 2 đợt giãn cách, Hà Nội luôn đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa cho người dân, hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định.
TP.HCM đề nghị người dân ở trong nhà và tiền hỗ trợ sẽ được cán bộ địa phương mang đến tận nhà trao tận tay cho bà con. TP.HCM không để người dân cơ cực, thà chi nhiều còn hơn bỏ sót.