. Mặc dù còn bị tranh cãi quanh mức độ hay dở, đúng sai của bộ phim nhưng có một điều không ai có thể phủ nhận: đó là cảnh trong phiên bản 2010 đẹp đẽ và kỳ vĩ hơn rất nhiều so với phiên bản
của năm 1987. Tuy nhiên, ít ai biết rằng để có những hình ảnh như thế, trong rất nhiều cảnh, các diễn viên đã phải trổ hết khả năng và trí tưởng tượng của mình diễn với... chiếc phông xanh. Đây là một cách cơ bản trong kỹ xảo điện ảnh cho phép các nhà làm phim ghép cảnh như mong muốn.
Hình một cộng hai sẽ cho ra một cảnh phim đẹp như mơ
Để có được một cảnh hoàn hảo như hình thứ 4,
các nhà làm phim đã phải ghép 3 cảnh vào với nhau
Một tường thành trên cạn đã được biến thành một cây cầu
Khung cảnh dựng thô sơ nhưng qua máy tính nó đã trở thành chốn bồng lai tiên cảnh
Hình ảnh đoàn người đi đã được đảo ngược và bổ sung thêm một số ngôi nhà
Con thuyền trong phim trông to lớn hơn rất nhiều
Đoàn làm phim chỉ phải dựng một phần bối cảnh,
phần còn lại là công việc của các chuyên gia kỹ xảo
Các diễn viên phải sử dụng đến trí tưởng tượng của mình để diễn cho phù hợp
Một cảnh trong tập cuối phim, khi thuyền của Giả Chính quay đầu trở về nhà.
Trên bờ là một cánh rừng với những cây trơ trọi cành, phủ đầy tuyết.
Trên thực tế, thuyền được các nhà làm phim quay trên mặt đất,
sau đó ghép với hình ảnh con sông ở ngoại ô Bắc Kinh trong một ngày đông
Cánh cổng chào và đèn lồng trong cảnh này là sản phẩm của công nghệ
Đây là một cảnh của Tiết Bảo Thoa được ghép với cảnh ở vùng biển Bắc Hải.
Có thể nhận thấy, mặt hồ được đẩy ra xa hơn
Đạo diễn cho rằng những cây liễu trong cảnh thật đã làm hẹp khung hình,
chính vì thế, một số cây cối trong cảnh thật đã được loại bỏ
và thay vào đó là mặt hồ được mở rộng và thêm một vài nóc nhà nữa
Trăng và một ngôi nhà bên cạnh cũng đều là sản phẩm của kỹ xảo
Ban đầu diễn viên diễn với phông xanh, sau đó ghép với cảnh ở biển Bắc Hải,
cuối cùng nhà làm phim đã có cảnh bắt bướm của Tiết Bảo Thoa như ý muốn
Vài khối đá nhỏ bé nhưng trong phim bỗng trở thành những dãy núi kỳ vĩ
Quay vào một ngày nắng nhưng khi lên phim, nhà sản xuất đã có một cảnh âm u, tang tóc đúng như ý muốn
Cảnh cuối của phim khi Giả Bảo Ngọc chia tay cha. Khung cảnh phía sau lưng Bảo Ngọc được ghép từ hình ảnh con sông Wenyu ở ngoại ô Bắc Kinh
Tảng đá nhỏ bé trở thành dãy núi lớn với rất nhiều lời khắc trên đó