Các quần thể động vật hoang dã trên thế giới đã giảm hơn 2/3 kể từ năm 1970 do rừng bị chặt phá và đại dương bị ô nhiễm, theo một đánh giá được công bố hôm 13/10.
Viện Nghiên cứu vũ trụ quốc gia Brazil (INPE) ngày 28/11 công bố số liệu thống kê mới nhất cho thấy hơn 10.000 km2 diện tích rừng nhiệt đới Amazon đã bị chặt phá trong vòng 12 tháng (tính đến tháng 7/2019), mức cao nhất trong hơn một thập kỷ qua.
Phá rừng, đốt rừng, đào đất tại các cánh rừng để tìm kiếm khoáng sản đã và sẽ là những nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên và ảnh hưởng đến hệ sinh thái của Trái Đất.
Báo cáo công bố ngày 26/4 của Tổ chức Giám sát rừng toàn cầu (GFW) cho thấy trong năm ngoái, Brazil đứng đầu danh sách các nước có diện tích rừng bị chặt phá nghiêm trọng nhất thế giới mặc dù tốc độ phá rừng tại quốc gia có diện tích lớn nhất Nam Mỹ này đã giảm 70% so với năm 2017.